Kết cấu sàn có giới hạn chịu lửa danh định như thế nào?

Pháp luật hiện nay quy định như thế nào về giới hạn chịu lửa danh định của kết cấu sàn? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này, mong được anh/chị hướng dẫn.

Căn cứ Mục F.6  Phụ lục F Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình ban hành kèm theo Thông tư 02/2021/TT-BXD có quy định về giới hạn chịu lửa danh định của kết cấu sàn như sau:

Bảng F.11 - Sàn gỗ

Kết cấu và vật liệu

Chiều dày nhỏ nhất, mm, của lớp bảo vệ để bảo đảm giới hạn chịu lửa

REI 60

REI 30

(1)

(2)

(3)

A. Tấm có mép ghép phng c định vào các dầm gỗ có chiều rộng không nhỏ hơn 38 mm, bề mặt trần phía dưới bằng:

1. Nẹp gỗ vá trát với chiều dày

-

16,0

2. Nẹp gỗ và trát với chiều dày nhỏ nhất bằng 16 mm, bề mặt dưới được che bằng tấm ốp có chiều dày

-

12,5

3. Lati thép và lớp trát bằng:

 

 

a) Thạch cao với chiều dày

-

16,0

b) Vermiculite với chiều dày

-

12,5

4. Một lớp tấm ốp có chiều dày

-

12,5

5. Một lớp tám ốp dày 9,5 mm, trát thạch cao với chiều dày

-

12,5

6. Một lớp tấm ốp dày 12,5 mm, trát thạch cao với chiều dày

-

12,5

7. Hai lớp tấm ốp có tổng chiều dày

-

25,0

8. Một lớp tấm sợi cách nhiệt chiều dày nhỏ nhất 9,5 mm, trát thạch cao với chiều dày

-

5,0

9. Một lớp tấm sợi cách nhiệt chiều dày nhỏ nhất 12,5 mm, trát thạch cao với chiều dày

-

12,5

10. Tấm sợi gỗ dày 25 mm, trát thạch cao với chiều dày

-

5.0

B. Tấm có mép ghép dạng rãnh và gờ với chiều dày 1) không nhỏ hơn 16 mm (chiều dày hoàn thiện), cố định vào các dầm gỗ có chiều rộng không nhỏ hơn 38 mm, bề mặt trần phía dưới bằng:

1. Nẹp gỗ và trát với chiều dày

-

16,0

2. Nẹp gỗ vá trát với chiều dày trát nhỏ nhất bằng 16 mm, bề mặt dưới được che bằng tấm ốp có chiều dày

-

9,5

3. Lati thép và trát bằng:

 

 

a) Thạch cao với chiều dày

22,0

16,0

b) Vermiculite với chiều dày

12,5

12,5

4. Một lớp tấm ốp có chiều dày

-

9,5

5. Một lớp tấm ốp với chiều dày nhỏ nhất là 9,5 mm, trát bằng:

 

 

a) Thạch cao với chiều dày

-

12,5

b) Vermiculite - thạch cao với chiều dày

12,5

-

6. Một lớp tấm ốp dày 12,5 mm, trát thạch cao với chiều dày

-

5,0

7. Hai lớp tấm ốp có tông chiều dày

-

22,0

8. Một lớp tấm sợi cách nhiệt chiều dày nhỏ nhất 9,5 mm, trát thạch cao với chiều dày

 

 

9. Tấm sợi gỗ dày 25 mm, trát bằng:

-

5,0

a) Thạch cao với chiều dày

-

5,0

b) Vermiculite - thạch cao với chiều dày

10,0

-

C. Tấm có mép ghép dạng rãnh và gỡ với chiều dày 1) không nhỏ hơn 21 mm (chiều dày hoàn thiện), cố định vào các dầm gỗ có kích thước tiết diện (cao x rộng) không nhỏ hơn 175 mm x 50 mm, bề mặt trần phía dưới bằng:

1. Nẹp gỗ và trát với chiều dày trát

-

16,0

2. Lati thép và trát với chiều dày

-

16,0

3. Một lớp tấm ốp có chiều dày

-

9,5

4. Một lớp tấm ốp với chiều dày nhỏ nhất là 9,5 mm, trát bằng:

 

 

a) Thạch cao với chiều dày

-

12,5

b) Vermiculite - thạch cao với chiều dày

12,5

-

5. Một lớp tấm ốp dày 12,5 mm, trát thạch cao với chiều dày

-

5,0

6. Hai lớp tấm ốp có tông chiều dày

-

19,0

7. Một lớp tấm sợi cách nhiệt với chiều dày

-

12,5

8. Một lớp tấm sợi cách nhiệt có chiều dày nhỏ nhất là 12,5 mm trát thạch cao với chiều dày

-

12,5

9. Tấm sợi gỗ dày 25 mm, trát bằng:

 

 

a) Thạch cao với chiều dày

-

5,0

b) Vermiculite - thạch cao với chiều dày

10,0

-

1) Hoặc chiều dày tương đương của tấm gỗ dăm bảo.

CHÚ THÍCH: Nguyên tắc xác định giới hạn chịu lửa của các cấu kiện xem thêm 2.3.2.

 

Bảng F.12 - Sàn bê tông cốt thép (cốt liệu gốc silic hoặc đá vôi)

Kết cấu sàn

Giá trị nhỏ nhất của thông số, mm, để bảo đảm giới hạn chịu lửa

REI

240

REI

180

REI

120

REI

90

REI

60

REI

30

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

1. Sàn đặc:

 

 

 

 

 

 

a) Chiều dày trung bình của lớp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực

25

25

20

20

15

15

b) Chiều cao tổng thể 1) của tiết diện

150

150

125

125

100

100

2. Sàn có lỗ rỗng với lỗ rỗng tiết diện tròn hoặc hộp. Phần diện tích tiết diện đặc phải chiếm không ít hơn 50 % tổng diện tích tiết diện ngang của sàn:

 

 

 

 

 

 

a) Chiều dày trung bình của lớp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực

25

25

20

20

15

15

b) Chiều dày của phần bê tông dưới lỗ rỗng

50

40

40

30

25

20

c) Chiều cao tổng thể 1) của tiết diện

190

175

160

140

110

100

3. Sàn tiết diện rỗng có một hoặc nhiều khoang rỗng hình hộp theo chiều dọc với chiều rộng lớn hơn chiều cao:

 

 

 

 

 

 

a) Chiều dày trung bình của lớp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực

25

25

20

20

15

15

b) Chiều dày của bản cánh phía dưới

50

40

40

30

25

20

c) Chiều cao tổng thể 1) của tiết diện

230

205

180

155

130

105

4. Sàn sườn có phần rỗng chèn bằng block đất sét nung, hoặc dầm chữ T ngược có phần rỗng được chèn bằng block bê tông hoặc block đất sét nung. Nếu sàn có phần diện tích tiết diện đặc nhỏ hơn 50 % tổng diện tích tiết diện ngang thì phải được trát một lớp dày 15 mm ở bề mặt phía dưới:

 

 

 

 

 

 

a) Chiều dày trung bình của lớp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực

25

25

20

20

15

15

b) Chiều rộng tiết diện sườn hoặc dầm chữ T, đo ở mặt đáy

125

100

90

80

70

50

c) Chiều cao tổng thể 1) của tiết diện

190

175

160

140

110

100

5. Tiết diện chữ T:

 

 

 

 

 

 

a) Chiều dày trung bình của lớp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực, đo ở mặt đáy

65 2)

55 2)

45 2)

35

25

15

b) Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực, đo ở mặt bên

65

55

45

35

25

15

c) Chiều rộng tiết diện sườn hoặc của bụng dầm

150

140

115

90

75

60

d) Chiều dày cánh

150

150

125

125

100

90

6. Tấm sàn tiết diện chữ U ngược có bán kính cong tại giao điểm giữa bản đáy với sườn của sàn không lớn hơn chiều cao tiết diện:

 

 

 

 

 

 

a) Chiều dày trung bình của lớp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực, đo ở mặt đáy

65 2)

55 2)

45 2)

35

25

15

b) Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ cốt thép, đo ở mặt bên

40

30

25

20

15

10

c) Chiều rộng của sườn hoặc của chân chữ U

75

70

60

45

40

30

d) Chiều dày tại bản phía trên

150

150

125

125

100

90

7. Tấm sàn tiết diện chữ U ngược hoặc chữ U có bán kính cong tại giao điểm giữa bản đáy với sườn của sàn lớn hơn chiều cao tiết diện:

 

 

 

 

 

 

a) Chiều dày trung bình của lớp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực, đo ở mặt đáy

65 2)

55 2)

45 2)

35

25

15

b) Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ cốt thép, đo ở mặt bên

40

30

25

20

15

10

c) Chiều rộng sườn hoặc của chân chữ U

70

60

50

40

35

25

d) Chiều dày tại bản phía trên

150

150

100

100

75

65

1) Có thể cộng thêm chiều dày của các lớp láng hoặc lớp hoàn thiện bằng vật liệu không cháy.

2) Có thể bổ sung cốt thép phụ để giữ lớp bê tông bảo vệ nếu cần.

CHÚ THÍCH 1: Nguyên tắc xác định giới hạn chịu lửa của các cấu kiện xem thêm 2.3.2.

CHÚ THÍCH 2: Giới hạn chịu lửa trong bảng chỉ dùng cho kết cấu tĩnh định. Các kết cấu siêu tĩnh tính toán chịu lửa theo tiêu chuẩn lựa chọn áp dụng.

CHÚ THÍCH 3: Các thông số của tiết diện cấu kiện phải xét đồng thời.

 

Bảng F.13 - Sàn bê tông cốt thép ứng suất trước (cốt liệu gốc silic hoặc đá vôi)

Kết cấu sàn

Giá trị nhỏ nhất của thông số, mm, đ bảo đảm giới hạn chịu lửa

REI

240

REI

180

REI

120

REI

90

REI

60

REI

30

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

1. Sàn đặc:

 

 

 

 

 

 

a) Chiều dày trung bình của lớp bê tông bảo vệ cốt thép ứng suất trước (thanh, cáp)

65 1)

50 1)

40

30

25

15

b) Chiều cao tổng thể2) của tiết diện

150

150

125

125

100

100

2. Sàn có lỗ rỗng với lỗ rỗng tiết diện tròn hoặc hộp. Phần diện tích tiết diện đặc phải chiếm không ít hơn 50 % tổng diện tích tiết diện ngang của sàn:

 

 

 

 

 

 

a) Chiều dày trung bình của lớp bê tông bảo vệ cốt thép ứng suất trước (thanh, cáp)

65 1)

50 1)

40

30

25

15

b) Chiều dày của phần bê tông dưới lỗ rỗng

50

40

40

30

25

20

c) Chiều cao tổng thể 2) của tiết diện

190

175

160

140

110

100

3. Sàn tiết diện rỗng có một hoặc nhiều khoang rỗng hình hộp theo chiều dọc với chiều rộng lớn hơn chiều cao:

 

 

 

 

 

 

a) Chiều dày trung bình của lớp bê tông bảo vệ cốt thép ứng suất trước (thanh, cáp)

65 1)

50 1)

40

30

25

15

b) Chiều dày của bản cánh phía dưới

65

50

40

30

25

15

c) Chiều cao tổng thể 2) của tiết diện

230

205

180

155

130

105

4. Sàn sườn có phần rỗng chèn bằng block đất sét nung, hoặc dầm chữ T ngược có phần rỗng được chèn bằng block bê tông hoặc block đất sét nung. Nếu sàn có phần diện tích tiết diện đặc nhỏ hơn 50 % tổng diện tích tiết diện ngang thì phải được trát một lớp dày 15 mm ở bề mặt phía dưới:

 

 

 

 

 

 

a) Chiều dày trung bình của lớp bê tông bảo vệ cốt thép ứng suất trước (thanh, cáp)

65 1)

50 1)

40

30

25

15

b) Chiều rộng tiết diện sườn hoặc dầm chữ T, đo ở mặt đáy

125

100

90

80

70

50

c) Chiều cao tổng thể 2) của tiết diện

190

175

160

140

110

100

5. Tiết diện chữ T:

 

 

 

 

 

 

a) Chiều dày trung bình của lớp bê tông bảo vệ cốt thép ứng suất trước (thanh, cáp), đo ở mặt đáy

100 1)

85 1)

65 1)

50 1)

40

25

b) Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ cốt thép ứng suất trước (thanh, cáp), đo ở mặt bên

100

85

65

50

40

25

c) Chiều rộng sườn hoặc hoặc của bụng dầm

250

200

150

110

90

60

d) Chiều dày của cánh 2)

150

150

125

125

100

90

6. Tấm sàn tiết diện chữ U ngược có bán kính cong tại giao điểm giữa bản đáy với sườn của sàn không lớn hơn chiều cao tiết diện:

 

 

 

 

 

 

a) Chiều dày trung bình của lớp bê tông bảo vệ cốt thép ứng suất trước (thanh, cáp), đo ở mặt đáy

100 1)

85 1)

65 1)

50 1)

40

25

b) Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ cốt thép ứng suất trước (thanh, cáp), đo ở mặt bên

50

45

35

25

20

15

c) Chiều rộng của sườn hoặc của chân chữ U

125

100

75

55

45

30

d) Chiều dày tại bàn phía trên 2)

150

150

125

125

100

90

7. Tấm sàn tiết diện chữ U ngược hoặc chữ U có bán kính cong tại giao điểm giữa bản đáy với sườn của sàn lớn hơn chiều cao tiết diện:

 

 

 

 

 

 

a) Chiều dày trung bình của lớp bê tông bảo vệ cốt thép ứng suất trước (thanh, cáp), đo ở mặt đáy

100 1)

85 1)

65 1)

50 1)

40

25

b) Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ cốt thép ứng suất trước (thanh, cáp), đo ở mặt bên

50

45

35

25

20

15

c) Chiều rộng sườn hoặc của chân chữ U

110

90

70

50

40

30

d) Chiều dày tại bản phía trên2)

150

150

125

125

100

90

1) Có thể bổ sung cốt thép phụ để giữ lớp bê tông bảo vệ nếu cần.

2) Có thể cộng thêm chiều dày của các lớp láng hoặc lớp hoàn thiện bằng vật liệu không cháy.

CHÚ THÍCH 1: Nguyên tắc xác định giới hạn chịu lừa của các cấu kiện xem thêm 2.3.2.

CHÚ THÍCH 2: Giới hạn chịu lửa trong bảng chỉ dùng cho kết cấu tĩnh định. Các kết cấu siêu tĩnh tính toán chịu lửa theo tiêu chuẩn lựa chọn áp dụng.

CHÚ THÍCH 3: Các thông số của tiết diện cấu kiện phải xét đồng thời.


Trân trọng!

Hỏi đáp mới nhất
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

261 lượt xem
Tra cứu hỏi đáp liên quan
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào